Các bài viết của tác giả: Phạm Minh Hoàng

SIÊU NẤM KHUẨN – Dimethomorph KIỂM SOÁT NẤM Phytophthora GÂY BỆNH THỐI TRÁI SẦU RIÊNG

DIMETHOMORTH – BẢO VỆ CÂY TRỒNG TOÀN DIỆN Nấm Phytophthora palmivora là nguyên nhân chính gây bệnh thối trái cho cây Sầu riêng. Bệnh thường xuất hiện nhiều vào mùa mưa hoặc khi có nhiều sương mù, vườn cây ẩm thấp, thoát nước kém, rậm rạp. Nấm Phytophthora lưu tồn chủ yếu trong đất, trong nước […]

PHÂN BÓN HỮU CƠ – NGUỒN GỐC, VAI TRÒ

  Phân bón hữu cơ là những loại phân bón có chứa các chất dinh dưỡng đa, trung, vi lượng dưới dạng những hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ than bùn, chất thải gia súc, gia cầm, nội tạng động vật, tàn dư thân lá cây, phụ phẩm từ ngành nông nghiệp hoặc […]

9 VAI TRÒ CỦA KỄM (Zn) ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG

Kẽm (Zn) là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, nghĩa là nó cần với số lượng nhỏ hơn so với các chất dinh dưỡng đa lượng nhưng đóng vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Kẽm rất quan trọng đối với chức năng […]

KỸ THUẬT TRỒNG LAN PHI ĐIỆP

KỸ THUẬT TRỒNG LAN PHI ĐIỆP Nguyên nhân phi điệp không ra hoa Phi Lan Điệp có tên tiếng Anh là Dendrobium anosmum, chúng được phân bố  rộng rãi từ Philippines đến New Guinea, bao gồm cả ở Borneo và nhiều hòn đảo ở Indonesia cũng gặp ở Malaysia, Thái Lan, Lào, Việt Nam và […]

KỸ THUẬT TRỒNG RAU THỦY CANH

KỸ THUẬT TRỒNG RAU THỦY CANH Quy trình trồng rau nói chung đều trải các bước sau: – Gieo hạt – Chăm sóc cây – Thu hoạch – Bảo quản. Đối với trồng rau thủy canh cũng tương tự như trồng rau truyền thông nhưng có một số thay đổi như sau: BƯỚC 1. GIEO HẠT Gieo […]

KỸ THUẬT TRỒNG BƯỞI DA XANH

KỸ THUẬT TRỒNG BƯỞI DA XANH  Kỹ thuật trồng –       Thời vụ trồng: Bưởi Da xanh trồng được quanh năm nhưng nên trồng vào đầu mùa mưa để tiết kiệm công tưới, thời điểm thích hợp nhất vào tháng 5–6 dương lịch hàng năm. Cũng có thể trồng vào cuối mùa mưa nếu có đủ điều […]

PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ĐỐM DẦU, HÉO RŨ TRÊN GIỐNG CHANH DÂY

PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ĐỐM DẦU, HÉO RŨ TRÊN GIỐNG CHANH DÂY Nguyên nhân: Bệnh đốm dầu trên chanh leo bị gây ra bởi vi khuẩn Pseudomonas passiflorae; đồng thời sẽ gây héo rũ cho giống chanh dây. Triệu chứng: Biểu hiện trên lá: bắt đầu xuất hiện các vết màu vàng oliu cho đến màu […]

QUẢN LÝ BỆNH ĐỐM NÂU (BÃ TRẦU) TRÊN CHANH DÂY

QUẢN LÝ BỆNH ĐỐM NÂU (BÃ TRẦU) TRÊN CHANH DÂY Nguyên nhân: Nguồn gây bệnh là do nấm Alternaria passiflorae phát triển và tạo ra các dấu hiệu đốm nâu cho cây, thường bệnh này xuất hiện vào mùa xuân và đầu mùa hè. Triệu chứng: Biểu hiện trên lá: ban đầuxuất hiện những đốm, nốt […]

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH CHẾT NHANH, CHẾT CHẬM TRÊN CÂY HỒ TIÊU

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH CHẾT NHANH, CHẾT CHẬM TRÊN CÂY HỒ TIÊU Phòng bệnh cho vườn tiêu a) Giống tiêu -Trồng mới: Chọn trồng các giống tiêu có năng suất cao ít nhiễm bệnh như giống Tiêu trung lá lớn, Tiêu trung lá vừa, Tiêu sẻ lá lớn. -Nhân giống: Chỉ sử dụng hom giống […]

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRÊN CÂY SẦU RIÊNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRÊN CÂY SẦU RIÊNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Điều kiện sinh lý của cây sầu riêng: + Sầu riêng là cây ưa khí hậu nóng, độ ẩm không khí cao. + Không chịu đất phèn, mặn và úng, phát triển kém trên đất sét nặng. + Không ưa […]